Tiêu chuẩn quốc gia

© VSQI - Bản quyền xuất bản thuộc về Viện Tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam

_8*L9G3L4G0G0L0**R1R5R7R4R8R3*
Số hiệu

Standard Number

TCVN 12366-3:2018
Năm ban hành 2018

Publication date

Tình trạng A - Còn hiệu lực (Active)

Status

Tên tiếng Việt

Title in Vietnamese

Phương tiện bảo vệ cá nhân cho người chữa cháy – Quần áo chống nóng và chống cháy tại các công trình – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
Tên tiếng Anh

Title in English

PPE for firefighters – Test methods and requirements for PPE used by firefighters who are at risk of exposure to high levels of heat and/or flame while fighting fires occurring in structures – Part 3: Clothing
Tiêu chuẩn tương đương

Equivalent to

ISO 11999-3:2015
IDT - Tương đương hoàn toàn
Chỉ số phân loại Quốc tế (ICS)

By field

13.340.10 - Quần áo bảo hộ
Số trang

Page

33
Giá:

Price

Bản Giấy (Paper): 200,000 VNĐ
Bản File (PDF):396,000 VNĐ
Phạm vi áp dụng

Scope of standard

Tiêu chuẩn này qui định các yêu cầu tính năng và yêu cầu thiết kế tối thiểu cho quần áo là một phần của phương tiện bảo vệ cá nhân (PTBVCN) dùng cho người chữa cháy, quần áo này là một phần chủ yếu nhưng không phải duy nhất để bảo vệ chống lại sự phơi với lửa và các vật nặng có nhiệt độ cao. Để hỗ trợ cho việc lựa chọn dựa trên đánh giá nguy cơ của người sử dụng, tiêu chuẩn này qui định một số mức bảo vệ. Tiêu chuẩn này không áp dụng cho quần áo dùng để phơi với lửa nguy hiểm, ví dụ: quần áo bảo vệ có mặt ngoài phản xạ theo TCVN 7618 (ISO 15538), quần áo theo ISO 16073 hoặc TCVN 7617 (ISO 15384) để sử dụng khi thực hiện chữa cháy trong thời gian dài ở nhiệt độ môi trường cao, ví dụ: chữa cháy ở bụi cây, ngoài trời, hoặc rừng cây. Tương tự như vậy, tiêu chuẩn này không áp dụng cho quần áo chuyên dụng để bảo vệ chống các mối nguy về hóa chất và sinh học, mà chỉ dùng để bảo vệ người chữa cháy khỏi việc tiếp xúc các chất hóa học một cách tình cờ và trong thời gian ngắn khi tham gia chữa cháy trong nhà và công trình. Tiêu chuẩn này qui định các loại, thiết kế, và tính năng của quần áo, các yêu cầu cụ thể đối với quần áo, ghi nhãn và hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất.
Tiêu chuẩn viện dẫn

Nomative references

Các tài liệu sau đây là cần thiết để áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi (nếu có).
TCVN 6691:2007 (ISO 6530:2005), Quần áo bảo vệ – Quần áo chống hoá chất lỏng – Phương pháp thử độ chống thấm chất lỏng của vật liệu
TCVN 6692:2007 (ISO 13994:2005), Quần áo bảo vệ – Quần áo chống hoá chất lỏng – Xác định độ chống thấm chất lỏng dưới áp suất của vật liệu làm quần áo bảo vệ
TCVN 6876-1 (ISO 12127-1), Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa – Xác định sự truyền nhiệt tiếp xúc qua quần áo bảo vệ hoặc vật liệu cấu thành – Phần 1:Phương pháp thử sử dụng nhiệt tiếp xúc tạo ra bởi ống trụ gia nhiệt
TCVN 6877:2001 (ISO 9151:1995), Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa – Xác định độ truyền nhiệt khi tiếp xúc với lửa
TCVN 6878:2007 (ISO 6942:2002), Quần áo bảo vệ – Quần áo chống nóng và cháy – Phương pháp thử:Đánh giá vật liệu và cụm vật liệu khi tiếp xúc với một nguồn nhiệt bức xạ
TCVN 7205:2002 (ISO 15025:2000), Quần áo bảo vệ – Quần áo chống nóng và chống cháy – Phương pháp thử lan truyền cháy có giới hạn
TCVN 7206:2002 (ISO 17493:2000), Quần áo và thiết bị bảo vệ chống nóng – Phương pháp thử độ bền nhiệt đối lưu sử dụng lò tuần hoàn dòng khí nóng
TCVN 7617:2007 (ISO 15384:2003), Quần áo bảo vệ cho nhân viên chữa cháy – Phương pháp thử trong phòng thí nghiệm và yêu cầu tính năng cho quần áo chữa cháy ngoài trời
TCVN 7618:2007 (ISO 15538:2001), Quần áo bảo vệ cho nhân viên chữa cháy – Phương pháp thử trong phòng thí nghiệm và yêu cầu tính năng cho quần áo bảo vệ có bề mặt ngoài phản xạ
TCVN 8041:2009 (ISO 5077:2007), Vật liệu dệt – Phương pháp xác định sự thay đổi kích thước trong quá trình giặt và làm khô
TCVN 10501-1 (ISO 4674-1), Vải tráng phủ cao su hoặc chất dẻo – Xác định độ bền xé – Phần 1:Phương pháp xé với tốc độ không đổi
TCVN 11538-4:2016 (ISO 17491-4:2008), Trang phục bảo vệ – Phương pháp thử trang phục bảo vệ chống hóa chất – Phần 4:Xác định khả năng chống thấm bằng phương pháp phun sương (phép thử phun sương)
ISO 811:1981, Textile fabrics – Determination of resistance to water penetration – Hydrostatic pressure test (Vải dệt – Xác định độ chống thấm nước – Phép thử áp lực thủy tĩnh)
ISO 3146:2000, Plastics – Determination of melting behaviour (melting temperature or melting range) of semi-crystalline polymers by capillary tube and polarizing–microscope methods [Chất dẻo – Xác định tính chất nóng chảy (nhiệt độ nóng chảy hoặc khoảng nóng chảy) của polyme bán tinh thể bằng phương pháp ống mao dẫn và phương pháp kính hiển vi phân cực]
ISO 3175-1, Textiles – Dry cleaning and finishing – Part 1:Method for assessing the cleanbility of textiles and garment (Vật liệu dệt – Giặt khô và hoàn tất – Phần 1:phương pháp đánh giá độ sạch của vật liệu dệt và trang phục)
ISO 4920:2012, Textile fabrics – Determination of resistance to surface wetting (spray test) [Vải dệt. Xác định độ chống thấm ướt bề mặt (phép thử phun tia)]
ISO 6330:2012, Textiles – Domestic washing and drying procedures for textile testing (Vật liệu dệt – Qui trình giặt và làm khô tại gia đình để thử vật liệu dệt)
ISO 9227:2012, Corrosion tests in artificial atmospheres – Salt spray tests (Phép thử ăn mòn trong môi trường nhân tạo – Phép thử bụi muối)
ISO 11092:19931), Textiles – Physiological effects – Measurement of thermal and water-vapour resistance under steady-state conditions (sweating guarded-hotplate test) [Vật liệu dệt-Ảnh hưởng về sinh lý-Phép đo độ chống nhiệt và hơi nước dưới các điều kiện ổn định (phép thử sự ngưng tụ trên đĩa nóng có bảo vệ)]
ISO 11999-1, PPE for firefighters – Test methods and requirements for PPE used by firefighters who are at risk of exposure to high levels of heat and/or flame while fighting fires occurring in structures – Part 1:General (Phương tiện bảo vệ cá nhân cho người chữa cháy – Quần áo chữa cháy chống nóng và chống cháy tại các công trình – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử – Phần 1:Qui định chung)
ISO 11999-2, PPE for firefighters – Test methods and requirements for PPE used by firefighters who are at risk of exposure to high levels of heat and/or flame while fighting fires occurring in structures – Part 2:Compatibility (Phương tiện bảo vệ cá nhân cho người chữa cháy – Quần áo chữa cháy chống nóng và chống cháy tại các công trình – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử – Phần 2:Độ tương thích)
ISO 13688:2013, Protective clothing – General requirements (Quần áo bảo vệ – Yêu cầu chung)
ISO 13934-1:2013, Textiles – Tensile properties of fabrics – Part 1:Determination of maximum force and elongation at maximum force using the strip method (Vật liệu dệt – Tính chất kéo của vải – Phần 1:Xác định lực tối đa và độ giãn dài tại lực tối đa bằng phương pháp dải)
ISO 13935-2, Textiles – Seam tensile properties of fabrics and made-up textile articles – Part 2:Determination of maximum force to seam rupture using the grab method (Vật liệu dệt – Tính chất kéo đường may của vải và các sản phẩm có sẵn bằng vật liệu dệt – Phần 2:Xác định lực tối đa làm đứt đường may bằng phương pháp grab)
ISO 13937-2, Textiles – Tear properties of fabrics – Part 2:Determination of tear force of trouser-shaped test specimens (Single tear method) [Vật liệu dệt – Tính chất xé của vải – Phần 2:Xác định lực xé của mẫu thử dạng quần (phương pháp xé đơn)]
ISO 16073:2011, Wildland firefighting personal protective equipment – Requirements and test methods (Phương tiện bảo vệ cá nhân dùng để chữa cháy ngoài trời – Yêu cầu và phương pháp thử)
ISO 16604:2004, Clothing for protection against contact with blood and body fluids – Determination of resistance of protective clothing materials to penetration by blood-borne pathogens – Test method using Phi-X 174 bacteriophage (Quần áo bảo vệ chống tiếp xúc với máu và dịch lỏng của cơ thể – Xác định độ bền của vật liệu làm quần áo bảo vệ chống các nguồn bệnh truyền qua máu-xương – Phương pháp thử dùng thực khuẩn thể Phi-X 174)
ISO 17492:2003, Clothing for protection against heat and flame – Determination of heat transmission on exposure to both flame and radiant heat (Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa – Xác định độ truyền nhiệt khi tiếp cận với cả lửa và nhiệt bức xạ)
ISO 20471:2013, High visibility clothing – Test methods and requirements (Quần áo có độ phản quang cao – Phương pháp thử và yêu cầu)
ASTM F1868-12, Standard Test Method for Thermal and Evaporative Resistance of Clothing Materials Using a Sweating Hot Plate (Phương pháp thử chuẩn để xác định độ chống nhiệt và bay hơi của vật liệu làm quần áo có sử dụng đĩa nóng ngưng tụ)
CIE 054.2:2001, Retroreflection:Definition and Measurement (Phản xạ:Phương pháp xác định và đo)
NFPA 1971:2007, Standard on Protective Ensembles for Structural Fire Fighting and Proximity Fire Fighting (Tiêu chuẩn về quần áo bảo vệ dùng để chữa cháy ở công trình và chữa cháy ở trạng thái gần)
Quyết định công bố

Decision number

4148/QĐ-BKHCN , Ngày 28-12-2018
Ban kỹ thuật

Technical Committee

CụcCảnhsátPhòngcháy,chữacháyvàCứunạn,cứuhộbiên