Tiêu chuẩn quốc gia
© VSQI - Bản quyền xuất bản thuộc về Viện Tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam
_8*L9G3L4G0G0L0**R1R4R1R5R4R3*
Số hiệu
Standard Number
TCVN 11346-1:2016
Năm ban hành 2016
Publication date
Tình trạng
A - Còn hiệu lực (Active)
Status |
Tên tiếng Việt
Title in Vietnamese Độ bền tự nhiên của gỗ và các sản phẩm gỗ - Gỗ nguyên được xử lý bảo quản - Phần 1: Phân loại độ sâu và lượng thuốc thấm
|
Tên tiếng Anh
Title in English Durability of wood and wood-based products - Preservative-treated solid wood - Part 1: Classification of preservative penetration and retention
|
Chỉ số phân loại Quốc tế (ICS)
By field |
Số trang
Page 27
Giá:
Price
Bản Giấy (Paper): 150,000 VNĐ
Bản File (PDF):324,000 VNĐ |
Phạm vi áp dụng
Scope of standard Tiêu chuẩn này quy định việc phân loại gỗ đã xử lý thuốc bảo quản dựa vào độ sâu thuốc thấm, và hướng dẫn phân loại lượng thuốc thấm. 2 hệ thống phân loại này được sử dụng làm căn cứ để hướng dẫn chính xác các quy trình xử lý thuốc bảo quản cho những sản phẩm cụ thể.
Tiêu chuẩn này cung cấp thuật ngữ cho chuyên gia khi chuẩn bị bản hướng dẫn cho xử lý thuốc bảoquản hoặc tiêu chuẩn sản phẩm. Tiêu chuẩn này tự nó không có vai trò như một hướng dẫn xử lý. Tiêu chuẩn này có thể được áp dụng cho việc sản xuất gỗ nguyên xử lý thuốc bảo quản, bao gồm cả gỗ ghép bằng keo, thích hợp để sử dụng trong những điều kiện sử dụng thực tế đã được định nghĩa là các môi trường sử dụng trong tiêu chuẩn TCVN 8167:2009 (ISO 21887:2007). Tiêu chuẩn này không áp dụng để kiểm tra gỗ đã xử lý sau khi đã đưa vào sử dụng. Tiêu chuẩn này có thể được áp dụng cho việc bảo quản gỗ chống lại sự tấn công của nấm phá hoại và gây biến mầu gỗ, côn trùng và các sinh vật biển phá hoại gỗ Tiêu chuẩn này không đề cập đến các tính chất khác của gỗ được xử lý thuốc bảo quản như màu sắc, tính gây ăn mòn và khả năng tương thích với vật liệu khác, hoặc các tính chất trên quan điểm sức khỏe, an toàn và môi trường. Tiêu chuẩn này cũng không áp dụng cho gỗ được xử lý các công thức dùng để khử, hoặc chống các đối tượng sinh vật đang gây hại gỗ đang dùng, hoặc phòng chống nấm biến mầu và côn trùng tấn công gỗ còn tươi. |
Tiêu chuẩn viện dẫn
Nomative references
Các tài liệu sau đây là cần thiết để áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi (nếu có).
TCVN 7790-1:2007 (ISO 2859-1:1999), Chương trình lấy mẫu để kiểm tra định tính-Phần 1:Quy trình lấy mẫu được xác định theo giới hạn chất lượng chấp nhận (AQL) để kiểm tra từng lô. TCVN 8167:2009 (ISO 21887:2007), Độ bền tự nhiên của gỗ và sản phẩm từ gỗ-Loại môi trường sử dụng. TCVN 11346-2:2016, Độ bền tự nhiên của gỗ và các sảnphẩm gỗ-Gỗ nguyên xử lý thuốc bảo quản-Phần 2:Hướng dẫn lấy mẫu để xác định độ sâu và lượngthuốc thấm. TCVN 11347-1:2016, Độ bền tự nhiên của gỗ và các sản phẩm gỗ-Tính năng của thuốc bảo quản gỗ khi xác định bằng phép thử sinh học-Phần 1:Chỉ dẫn chi tiết theo môi trường sử dụng. EN 350-2, Durability of wood and wood-based products-Natural durability of solid wood-Part 2:Guide to natural durability and treatability of selected wood speciesof importance in Europe. (Độ bền tự nhiên của gỗ và các sản phẩm gỗ-Độ bền tự nhiên của gỗ nguyên khối-Phần 2:Hướng dẫn độ bền tự nhiên và khả năng xử lý các loài quan trọng đã được lựa chọn ở Châu Âu) EN 1001-2:2005, Durability of wood and wood-based products-Terminology-Part 2:Vocabulary (Độ bền tự nhiên của gỗ và các sản phầm từ gỗ-Thuật ngữ-Phần 2:Từ vựng) |
Quyết định công bố
Decision number
3480/QĐ-BKHCN , Ngày 15-11-2016
|