Tiêu chuẩn quốc gia

© VSQI - Bản quyền xuất bản thuộc về Viện Tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam

_8*L9G3L4G0G0L0**R1R0R1R6R7R7*
Số hiệu

Standard Number

TCVN 8744-1:2011
Năm ban hành 2011

Publication date

Tình trạng A - Còn hiệu lực (Active)

Status

Tên tiếng Việt

Title in Vietnamese

Máy kéo dùng trong nông lâm nghiệp – An toàn – Phần 1: Máy kéo tiêu chuẩn
Tên tiếng Anh

Title in English

Tractors for agricultural and forestry – Safety – Part 1: Standard tractors
Tiêu chuẩn tương đương

Equivalent to

ISO 26322-1:2008
IDT - Tương đương hoàn toàn
Chỉ số phân loại Quốc tế (ICS)

By field

65.060.10 - Máy kéo và xe có moóc nông nghiệp
Số trang

Page

19
Giá:

Price

Bản Giấy (Paper): 100,000 VNĐ
Bản File (PDF):228,000 VNĐ
Phạm vi áp dụng

Scope of standard

Tiêu chuẩn này quy định yêu cầu an toàn chung và kiểm tra thiết kế và kết cấu máy kéo tiêu chuẩn dùng trong nông lâm nghiệp. Các máy kéo này có ít nhất 2 trục lắp bánh hơi, với khoảng cách vết bánh xe nhỏ nhất của trục phía sau lớn hơn 1 150 mm, có khối lượng máy kéo không lắp đối trọng lớn hơn 600 kg.
CHÚ THÍCH: Máy kéo không lắp đối trọng có khối lượng không lớn hơn 600 kg và khoảng cách vết bánh lốp rộng điều chỉnh nhỏ nhất ≤ 1 150 mm được đề cập trong ISO 26322-2.
Ngoài ra, tiêu chuẩn này còn quy định loại thông tin về thực hành làm việc an toàn (bao gồm cả những nguy cơ còn tồn tại) cần được nhà chế tạo cung cấp, cũng như các phương tiện kỹ thuật để nâng cao mức độ an toàn đối với người lái và những người khác có liên quan khi vận hành, bảo dưỡng và sử dụng máy kéo bình thường.
Tiêu chuẩn không áp dụng cho rung động hoặc phanh.
Tiêu chuẩn viện dẫn

Nomative references

Các tài liệu sau đây là cần thiết để áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi (nếu có).
TCVN 2573-1 (ISO 500-1), Máy kéo nông nghiệp. Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 – Phần 1:Đặc điểm kỹ thuật chung, yêu cầu an toàn, kích thước vỏ bảo vệ và khoảng không gian trống
TCVN 1773-14:1999 (ISO 5131:1996), Máy kéo và máy dùng trong nông lâm nghiệp – Phương pháp thử. Phần 14:Đo tiếng ồn ở vị trí làm việc của người điều khiển máy – Phương pháp điều tra
TCVN 7020:2002 (ISO 11684:1995), Máy kéo và Máy dùng trong nông lâm nghiệp, thiết bị làm vườn và làm cỏ có động cơ – Ký hiệu và hình vẽ mô tả nguy hiểm – Nguyên tắc chung
TCVN 7383-1:2004 (ISO 12100-1:2003), An toàn máy – Khái niệm cơ bản, nguyên tắc chung cho thiết kế. Phần 1:Thuật ngữ cơ bản, phương pháp luận
TCVN 6721:2000 (ISO 13854:1996), An toàn máy – Khe hở nhỏ nhất để tránh kẹp dập các bộ phận cơ thể người
ISO 3463, Tractors for agriculture and forestry – Roll-over protective structures (ROPS) – Dynamic test
ISO 3600, Tractors, machinery for agriculture and forestry, powered lawn and garden equipment – Operator’s manuals – Content and presentation(Máy kéo, máy dùng trong nông lâm nghiệp, máy cắt cỏ
ISO 3776-1, Tractors and machinery for agriculture – Seat belts – Part 1:Anchorage location requirements (Máy kéo và máy dùng trong nông nghiệp – Đai an toàn – Phần 1:Yêu cầu định vị móc)
ISO 3776-2, Tractors and machinery for agriculture – Seat belts – Part 2:Anchorage strength requirements (Máy kéo và máy dùng trong nông nghiệp – Đai an toàn – Phần 2:Yêu cầu độ bền móc)
ISO 3776-3, Tractors and machinery for agriculture – Seat belts – Part 3:Requirements for assemblies (Máy kéo và máy dùng trong nông nghiệp – Dây an toàn – Phần 3:Yêu cầu đối với lắp ráp)
ISO 3795, Road vehicles, and tractors and machinery for agriculture and forestry – Determination of burning behaviour of interior materials (Xe chạy trên đường, máy kéo và máy dùng trong nông lâm
ISO 4252, Agricultural tractors – Operator’s workplace, access and exit – Dimensions (Máy kéo nông nghiệp – Vị trí làm việc của người lái, cửa vào và ra – Kích thước)
ISO 4413:2010, Hydraulic fluid power – General rules and safety requirements for systems and their components (Công suất thủy lực – Quy tắc chung và yêu cầu an toàn đối với hệ thống và phần hợp
ISO 5700, Tractors for agriculture and forestry – Roll-over protective structures (ROPS) – Static test method and acceptance conditions (Máy kéo dùng trong nông lâm nghiệp – Kết cấu bảo vệ phòng lật
ISO 7216, Acoustics – Agricultural and forestry wheeled tractors and self-propelled machines – Measurement of noise emitted when in motion (Âm học – Máy kéo bánh nông lâm nghiệp và máy tự
ISO 8759-1, Agricultural wheeled tractors – Front-mounted equipment – Part 1:Power take-off and three-point linkage (Máy kéo nông nghiệp – Thiết bị treo phía trước – Phần 1:Trục trích công suất và
ISO 10998, Agricultural tractors – Requirements for steering (Máy kéo nông nghiệp – Yêu cầu đối với bộ phận lái)
ISO 13857:2008, Safety of machinery – Safety distances to prevent hazard zones being reached by upper and lower limbs (An toàn máy – Khoảng cách an toàn để ngăn ngừa tay và chân chạm tới vùng nguy hiểm)
ISO 15077, Tractors and self-propelled machinery for agriculture – Operator controls – Actuating forces, displacement, location and method of operation (Máy kéo và máy tự hành trong nông nghiệp – Điều khiển vận hành – Lực tác động, độ dịch chuyển, vị trí và phương pháp vận hành)
ISO 23205, Agricultural tractors – Instructional seat (Máy kéo nông nghiệp – Ghế ngồi hướng dẫn).
Ban kỹ thuật

Technical Committee

TrungtâmGiámđịnhmáyvàThiếtbị