Tiêu chuẩn quốc gia
© VSQI - Bản quyền xuất bản thuộc về Viện Tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam
_8*L9G3L4G0G0L0**R0R6R5R6R8R9*
Số hiệu
Standard Number
TCVN 7341-1:2004
Năm ban hành 2004
Publication date
Tình trạng
A - Còn hiệu lực (Active)
Status |
Tên tiếng Việt
Title in Vietnamese Yêu cầu an toàn cho thiết bị của xưởng giặt công nghiệp - Phần 1: Yêu cầu chung
|
Tên tiếng Anh
Title in English Safety requirements for industrial laundry machinery - Part 1: Common requirements
|
Tiêu chuẩn tương đương
Equivalent to ISO 10472-1:1997
IDT - Tương đương hoàn toàn |
Chỉ số phân loại Quốc tế (ICS)
By field
13.110 - An toàn máy móc
|
Số trang
Page 28
Giá:
Price
Bản Giấy (Paper): 150,000 VNĐ
Bản File (PDF):336,000 VNĐ |
Phạm vi áp dụng
Scope of standard Tiêu chuẩn này liệt kê những nguy hiểm liên quan đến máy giặt công nghiệp được thiết kế để sử dụng trong các khách sạn, bệnh viện, nhà trẻ, nhà tù, các tổ chức, cơ sở tự phục vụ tùy thuộc vào công suất tối thiểu được giới thiệu trong các phần riêng quy định trong TCVN 7341.
Tiêu chuẩn này áp dụng cho máy vắt sạch – sấy khô và các máy là quần áo nhưng không áp dụng cho các máy chuyên dùng (trong công nghiệp dệt, may) để tạo hình. Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự (xem TCVN 5699). Các phần riêng được giới thiệu trong TCVN 7341 có bổ sung các yêu cầu cơ bản được cho trong TCVN 7383-1 : 2004 và TCVN 7383-2 : 2004. Các yêu cầu này hướng dẫn người thiết kế đánh giá sự nguy hiểm gắn liền với các mối nguy hiểm (xem EN 1050) và lựa chọn các biện pháp để đạt được mức an toàn yêu cầu. “Sử dụng máy” bao gồm cả sử dụng máy đúng, sai được thấy trước. Các phần riêng giới thiệu trong TCVN 7341 chưa đưa ra thông báo kỹ thuật đặc trưng về: - các giai đoạn tuổi thọ của máy khác với các giai đoạn sử dụng; - tiếng ồn; - laze; - hoạt động bảo dưỡng và loại trừ sai sót của quá trình; - ecgônômi; - sự nổ; - ngắt nguồn năng lượng (điện); - bình áp lực; - các bề mặt được nung nóng có để lộ ra khi làm việc [xem TCVN 7341 – 6 : 2004 (bề mặt nắp ép)]. Các phần riêng được giới thiệu trong TCVN 7341 không đề cập đến tính tương thích điện từ. Các mối nguy hiểm do máy sử dụng khí đốt, không quy định trong 5.5.2 của tiêu chuẩn này và không được đề cập trong các phần riêng được giới thiệu trong TCVN 7341. Ví dụ về bố trí sơ đồ bố trí thiết bị của xưởng giặt cỡ lớn và cỡ trung bình với các máy nêu trong các phần 2 đến 6 thuộc TCVN 7341 đã giới thiệu trong phụ lục B các phần riêng được giới thiệu trong TCVN 7341 áp dụng cho các máy được chế tạo sau ngày ban hành các phần có liên quan này. CHÚ THÍCH: Đối với các mối nguy hiểm có liên quan đến kết cấu, vận chuyển, đưa vào vận hành, ngừng vận hành, tháo dỡ và loại bỏ máy, xem TCVN 7383-1 : 2004, và TCVN 7383-2 : 2004. Hướng dẫn nêu trong các phần riêng được giới thiệu trong TCVN 7341 dựa trên cơ sở giả thiết là người thiết kế đã hoàn thành việc phân tích sự nguy hiểm của máy đang xét. Điều này giúp cho người thiết kế nhận biết và thực hiện được các yêu cầu quan trọng đối với máy như đã quy định trong các phần riêng được giới thiệu trong TCVN 7341. |
Tiêu chuẩn viện dẫn
Nomative references
Các tài liệu sau đây là cần thiết để áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi (nếu có).
TCVN 5699-1:2004 (IEC 335-1:2002), An toàn của thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự-Phần 1:Yêu cầu chung. TCVN 5699-2-7:2002 (IEC 335-2-7:1993), An toàn của thiết bị điện gia dụng và thiết bị tương tự-Phần 7:Yêu cầu riêng cho máy giặt. TCVN 5699-2-11:2002 (IEC 60335-2-11:2001), An toàn của thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự-Phần 11:Yêu cầu riêng cho máy sấy thùng quay. TCVN 5699-2-44:2004 (IEC 335-2-44:1987) An toàn của thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự-Phần 44:Yêu cầu riêng cho máy là điện. TCVN 7341-2:2004 (ISO 10472-2:1997), Yêu cầu an toàn cho thiết bị của xưởng giặt công nghiệp – Phần 2:Máy giặt và máy giặt – vắt. TCVN 7341-3:2004 (ISO 10472-3:1997), Yêu cầu an toàn cho thiết bị của xưởng giặt công nghiệp – Phần 1:Dây chuyền máy giặt kiểu ống và các máy thành phần. TCVN 7341-4:2004 (ISO 10472-4:1997), Yêu cầu an toàn cho thiết bị của xưởng giặt công nghiệp – Phần 4:Máy sấy không khí nóng. TCVN 7341-5:2004 (ISO 10472-5:1997), Yêu cầu an toàn cho thiết bị của xưởng giặt công nghiệp – Phần 5:Máy là đồ giặt phẳng, máy cấp liệu và máy gấp. TCVN 7341-6:2004 (ISO 10472-6:1997), Yêu cầu an toàn cho thiết bị của xưởng giặt công nghiệp – Phần 6:Máy ép là và máy ép dán). TCVN 7383-1:2004 (ISO 12100-1:2003), An toàn máy – Khái niệm cơ bản – Nguyên tắc chung cho thiết kế-Phần 1:Thuật ngữ cơ bản, phương pháp luận. TCVN 7383-2:2004 (ISO 12100-2:2003), An toàn máy – Khái niệm cơ bản – Nguyên tắc chung trong thiết kế-Phần 2:Nguyên lý và đặc tính kỹ thuật. TCVN 7384-1:2004 (ISO 13849-1:1999) An toàn máy – Các bộ phận liên quan đến an toàn của hệ thống điều khiển – Phần 1:Nguyên tắc chung trong thiết kế. TCVN 7014:2002 (ISO 13853:1998) An toàn máy – Khoảng cách an toàn để ngăn ngừa chân con người không chạm tới vùng nguy hiểm. TCVN 6719:2000 (ISO 13850:1996) An toàn máy – Dừng khẩn cấp – Nguyên tắc thiết kế. TCVN 6720:2000 (ISO 13852:1996) An toàn máy – Khoảng cách an toàn để ngăn ngừa tay con người không vươn tới vùng nguy hiểm. ISO 5232:1998 Graphical symbols for textile machinery (Các ký hiệu bằng sơ đồ đối với máy dệt). ISO 9398-1:1993, Specifications for industrial laundry machines – Definitions and testing of capacity and consumption characteristics – Part 1:Flatwork ironing machines (Đặc tính kỹ thuật của máy giặt công nghiệp – Định nghĩa, thử công suất (năng suất) và đặc tính tiêu thụ-Phần 1:Máy là dát phẳng). ISO 9398-2:1993, Specifications for industrial laundry machines – Definitions and testing of capacity and consumption characteristics – Part 2:Batch drying tumblers (Đặc tính kỹ thuật của máy giặt công nghiệp – Định nghĩa, thử công suất (năng suất) và đặc tính tiêu thụ-Phần 2:Máy sấy thùng quay định lượng). ISO 9398-3:1993, Specifications for industrial laundry machines – Definitions and testing of capacity and consumption characteristics – Part 3:Washing tunnels (Đặc tính kỹ thuật của máy giặt công nghiệp – Định nghĩa, thử công suất (năng suất) và đặc tính tiêu thụ-Phần 3:Máy giặt kiểu đường ống). ISO 9398-4:1993, Specifications for industrial laundry machines – Definitions and testing of capacity and consumption characteristics – Part 4:Washer-extractors (Đặc tính kỹ thuật của máy giặt công nghiệp – Định nghĩa, thử công suất (năng suất) và đặc tính tiêu thụ-Phần 4:Máy giặt – vắt). ISO 13851:2002 Safety of machinery – Two-hand control devices – Functional aspects and design principles (An toàn máy – Thiết bị điều khiển hai tay – Khía cạnh chức năng và nguyên tắc thiết kế). ISO 14119:1998 Safety of machinery – Interlocking devices associated with guards – Principles for design and selection (An toàn máy – Cơ cấu khóa liên động kết hợp với các bộ phận bảo vệ-Nguyên lý thiết kế và lựa chọn.). EN 563:1994 Safety of machinery – Temperatures of touchable surfaces – Ergonomics data to establish temperature limit values for hot surface (An toàn máy – Nhiệt độ của các bề mặt sờ vào được – Dữ liệu ecgonomi để thiết lập các giá trị nhiệt độ giới hạn của các bề mặt nóng). EN 614-1:1995. Safety of machinery – Ergonomics design principles – Part 1:Terminology and general principles (An toàn máy – Nguyên lý ecgonomi cho thiết kế-Phần 1:Thuật ngữ và nguyên lý chung). EN 746-2:1997, Industrial thermoprocessing equipment – Part 2:Safety requirements for combustion and fuel handling systems (Thiết bị xử lý nhiệt công nghiệp – Phần 2:Yêu cầu an toàn cho các hệ thống đốt cháy và xử lý nhiên liệu). EN 953:1997, Safety of machinery – General requirements for the design and construction of fixed and movable guards (An toàn máy – Yêu cầu chung về thiết kế và kết cấu của các bộ phận che chắn cố định và di động). EN 991:1995 Safety of machinery – Hand/arm speed – Approach speed of parts of the body for the positioning of safety devices (An toàn máy – Tốc độ của tay/cánh tay – Tốc độ tiếp cận của các bộ phận cơ thể người đối với việc bố trí các cơ cấu an toàn). EN 1037:1995, Safety of machinery – Prevention of unexpected start-up (An toàn máy – Phòng ngừa sự khởi động bất ngờ). EN 1760-1:1997, Safety of machinery – Pressure sensitive protective devices – Part 1:General principles for the design and testing of pressure sensitive mats and sensitive floors (An toàn máy – Cơ cấu bảo vệ nhạy áp suất – Phần 1:Nguyên tắc chung cho thiết kế và thử nghiệm lớp lót nhạy áp suất và sàn (nhà) nhạy áp suất). EN 1760-2:2001 Safety of machinery – Pressure sensitive protective devices – Part 2:General principles for the design and testing of pressure sensitive edges and sensitive bars (An toàn máy – Cơ cấu bảo vệ nhạy áp suất – Phần 2:Nguyên tắc chung cho thiết kế và thử nghiệm các cạnh nhạy áp suất và các thanh nhạy áp suất). EN 50100-1:2002 Safety of machinery – Electro-sensitive protective devices – Part 1:General requirements and test (An toàn máy – Cơ cấu bảo vệ nhạy điện – Phần 1:Yêu cầu chung và thử nghiệm). IEC 60204-1:1998, Safety of machinery – Electrical equipment of machines – Part 1:General requirements (An toàn máy – Thiết bị điện của máy – Phần 1:Yêu cầu chung). |
Quyết định công bố
Decision number
2733/QĐ-BKHCN , Ngày 09-12-2008
|