Tiêu chuẩn quốc gia

© VSQI - Bản quyền xuất bản thuộc về Viện Tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam

_8*L9G3L4G0G0L0**R0R6R5R7R2R6*
Số hiệu

Standard Number

TCVN 7341-5:2004
Năm ban hành 2004

Publication date

Tình trạng A - Còn hiệu lực (Active)

Status

Tên tiếng Việt

Title in Vietnamese

Yêu cầu an toàn cho thiết bị của xưởng giặt công nghiệp - Phần 5: Máy là phẳng, máy cấp liệu và máy gấp
Tên tiếng Anh

Title in English

Safety requirements for industrial laundry machinery - Part 5: Flatwork Ironers, feeders and folders
Tiêu chuẩn tương đương

Equivalent to

ISO 10472-5:1997
IDT - Tương đương hoàn toàn
Chỉ số phân loại Quốc tế (ICS)

By field

97.060 - Thiết bị giặt là
Số trang

Page

25
Giá:

Price

Bản Giấy (Paper): 150,000 VNĐ
Bản File (PDF):300,000 VNĐ
Phạm vi áp dụng

Scope of standard

Tiêu chuẩn này cùng với TCVN 7341-1:2004 đưa ra các mối nguy hiểm cho các máy là, giặt phẳng, máy cấp liệu và máy gấp như:
- máy là trục quay và máy là giá ép dùng để là đồ giặt phẳng có diện tích tiếp xúc (đối với máy là giá ép, diện tích chịu áp lực) lớn hơn 0,25 m2;
- máy cấp đồ giặt phẳng để cấp tự động đồ giặt phẳng cho máy là bàn là hoặc máy là trục lăn hoặc trực tiếp cho máy gấp;
- máy gấp để gấp tự động đồ giặt phẳng liên kết với máy là trục lăn và máy là bàn là;
- máy gấp để gấp tự động các mảnh giặt nhỏ (loại trừ các giải vải dài vô tận);
- máy đa chức năng
Tiêu chuẩn này bổ sung các yêu cầu cơ bản được nêu ra trong TCVN 7383-1:2004, TCVN 7383-2:2004 và hướng dẫn người thiết kế đánh giá sự nguy hiểm gắn liền với các mối nguy hiểm (xem EN 1050) và lựa chọn các biện pháp để đạt được mức an toàn yêu cầu.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các thiết bị phụ, ví dụ bơm cung cấp hóa chất, van hơi, hệ thống đường ống cung cấp, hệ thống thông gió, hệ thống cung cấp đồ giặt, hệ thống xả và đường ống dẫn ra môi trường.
Tiêu chuẩn viện dẫn

Nomative references

Các tài liệu sau đây là cần thiết để áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi (nếu có).
TCVN 7341-1:2004 (ISO 10472-1:1997), Yêu cầu an toàn cho thiết bị của xưởng giặt công nghiệp – Phần 1:Yêu cầu chung.
TCVN 7383-1:2004 (ISO 12100-1:2003), An toàn máy – Khái niệm cơ bản, nguyên tắc chung cho thiết kế-Phần 1:Thuật ngữ cơ bản, phương pháp luận.
TCVN 7383-2:2004 (ISO 12100-2:2003), An toàn máy – Khái niệm cơ bản, nguyên tắc chung cho thiết kế-Phần 2:Nguyên tắc và đặc tính kỹ thuật.
TCVN 7384-1:2004 (ISO 13849-1:1999), An toàn máy – Các bộ phận liên quan đến an toàn của hệ thống điều khiển – Phần 1:Nguyên tắc chung cho thiết kế.
TCVN 6720:2000 (ISO 13852:1996), An toàn máy – Khoảng cách an toàn để phòng ngừa chi trên với tới vùng nguy hiểm.
TCVN 5699-1:2004 (IEC 335-1:2002), An toàn của thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự-Phần 1:Yêu cầu chung.
ISO 11111:1995, Safety requirement for textile machinery. (Yêu cầu an toàn cho máy dệt).
ISO 14119:Safety of machinery – Interlocking devices associated with guards – Principles for design and selection. (An toàn máy – Cơ cấu khóa liên động kết hợp với các bộ phận bảo vệ-Nguyên tắc thiết kế và lựa chọn).
EN 335-2:1991, Safety of household and similar electrical appliances – Part 2:Particular requirements for electric ironers. (An toàn của thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự-Phần 2:Yêu cầu riêng cho máy là điện).
EN 953:1997, Safety of machinery – General requirements for the design and construction of guards (fixed, movable). [An toàn máy – Yêu cầu chung cho thiết kế và kết cấu của các bộ phận bảo vệ (cố định và di động)]
EN 1050:1996, Safety of machinery – Risk assessment. (An toàn máy – Đánh giá rủi ro).
EN 60204-1:1992, Safety of machinery – Electrical equipment of machines – Part 1:General requirements. (An toàn máy – Thiết bị điện của máy – Phần 1:Yêu cầu chung).
Quyết định công bố

Decision number

2733/QĐ-BKHCN , Ngày 09-12-2008