Tiêu chuẩn quốc gia

© VSQI - Bản quyền xuất bản thuộc về Viện Tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam

_8*L9G3L4G0G0L0**R0R9R1R9R6R1*
Số hiệu

Standard Number

TCVN 6875:2010
Năm ban hành 2010

Publication date

Tình trạng A - Còn hiệu lực (Active)

Status

Tên tiếng Việt

Title in Vietnamese

Quần áo bảo vệ - Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa -
Tên tiếng Anh

Title in English

Protective clothing - Clothing to protect against heat and flame -
Tiêu chuẩn tương đương

Equivalent to

ISO 11612:2008
IDT - Tương đương hoàn toàn
Thay thế cho

Replace

Chỉ số phân loại Quốc tế (ICS)

By field

13.340.10 - Quần áo bảo hộ
Số trang

Page

36
Giá:

Price

Bản Giấy (Paper): 200,000 VNĐ
Bản File (PDF):432,000 VNĐ
Phạm vi áp dụng

Scope of standard

Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu tính năng đối với trang phục được làm từ vật liệu mềm dẻo, được thiết kế để bảo vệ cơ thể người mặc khỏi nhiệt và/hoặc lửa, không kể bàn tay. Để bảo vệ đầu và chân của người mặc, chỉ có ghệt, mũ trùm đầu và ủng cao cổ đi liền với quần áo bảo vệ thuộc phạm vi áp dụng của tiêu chuẩn này. Tuy nhiên, đối với mũ trùm đầu, các yêu cầu về tấm che mặt và thiết bị thở không thuộc phạm vi áp dụng của tiêu chuẩn này.
Các yêu cầu tính năng trong tiêu chuẩn này có thể áp dụng cho trang phục có phạm vi sử dụng rộng, ở nơi cần quần áo có các đặc tính hạn chế sự cháy lan của ngọn lửa và ở nơi người sử dụng có thể tiếp xúc với nhiệt bức xạ hoặc nhiệt đối lưu hoặc nhiệt tiếp xúc hoặc kim loại nóng chảy văng bắn.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho quần áo bảo vệ đã được quy định trong các tiêu chuẩn khác, như quần áo dùng khi chữa cháy và quần áo sử dụng trong quá trình hàn và đúc.
Tiêu chuẩn viện dẫn

Nomative references

Các tài liệu sau đây là cần thiết để áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi (nếu có).
TCVN 6689 (ISO 13688), Quần áo bảo vệ-Yêu cầu chung.
TCVN 6694 (ISO 9185), Quần áo bảo vệ-Đánh giá khả năng chống chịu của vật liệu đối với kim loại nóng chảy văng bắn.
TCVN 6876-1 (ISO 12127-1), Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa – Xác định sự truyền nhiệt tiếp xúc qua quần áo bảo vệ hoặc vật liệu cấu thành – Phần 1:Phương pháp thử sử dụng nhiệt tiếp xúc tạo ra bởi ống trụ gia nhiệt.
TCVN 6877 (ISO 9151), Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa – Xác định độ truyền nhiệt khi tiếp xúc với lửa.
TCVN 6878:2007 (ISO 6942:2002), Quần áo bảo vệ – Quần áo chống nóng và cháy – Phương pháp thử:Đánh giá vật liệu và cụm vật liệu khi tiếp xúc với một nguồn nhiệt bức xạ.
TCVN 7121:2007 (ISO 3376:2002), Da – Phép thử cơ lý – Xác định độ bền kéo và độ giãn dài.
TCVN 7122-1 (ISO 3377-1), Da – Phép thử cơ lý – Xác định độ bền xé – Phần 1:Xé một cạnh
TCVN 7127 (ISO 4045), Da – Phép thử hóa – Xác định pH.
TCVN 7129 (ISO 4048), Da – Phép thử hóa – Xác định chất hòa tan trong diclometan và hàm lượng axit béo tự do.
TCVN 7205 (ISO 15025), Quần áo bảo vệ – Quần áo chống nóng và chống cháy – Phương pháp thử lan truyền cháy có giới hạn.
TCVN 7206 (ISO 17493), Quần áo và thiết bị bảo vệ chống nóng – Phương pháp thử độ bền nhiệt đối lưu sử dụng lò tuần hoàn dòng khí nóng.
TCVN 7422 (ISO 3071), Vật liệt dệt – Phương pháp xác định pH của dung dịch chiết.
TCVN 8041 (ISO 5077), Vật liệu dệt – Xác định sự thay đổi kích thước trong quá trình giặt và làm khô.
ISO 7000, Graphical symbols for use on equipment – Index and synopsis (Ký hiệu bằng hình vẽ để dùng trên thiết bị-Chú dẫn và bảng tóm tắt).
ISO/TR 11610, Protective clothing – Vocabulary (Quần áo bảo vệ-Từ vựng).
ISO 13506, Protective clothing against heat and flame – Test method for complete garments – Prediction of burn injury using an instrumented manikin (Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa – Phương pháp thử đối với trang phục hoàn chỉnh – Dự đoán tổn thương do cháy bằng cách sử dụng manơcanh).
ISO 13934-1, Textiles – Tensile properties of fabrics – Part 1:Determination of maximum force and elongation at maximum force using the strip method (Vật liệt dệt – Đặc tính kéo của vải – Phần 1:Xác định lực tối đa và độ giãn dài tại lực kéo này sử dụng phương pháp băng vải).
ISO 13935-2, Textiles – Seam tensile properties of fabrics and made-up textile articles – Part 2:Determination of maximum force to seam rupture using the grab method (Vật liệu dệt – Đặc tính kéo đường may của vải và các sản phẩm làm bằng vật liệu dệt – Phần 2:Xác định lực tối đa làm đứt đường may sử dụng phương pháp băng vải).
ISO 13937-2, Textiles – Tear properties of fabrics – Part 2:Determination of tear force of trouser-shaped test specimens (single tear method) [Vật liệu dệt – Đặc tính xé của vải – Phần 2:Xác định lực xé mẫu thử có dạng quần (phương pháp xé đơn)]
ISO 13938-1, Textiles – Bursting properties of fabrics – Part 1:Hydraulic method for determination of bursting strength and bursting distension (Vật liệu dệt – Đặc tính nổ của vải – Phần 1:Phương pháp thủy lực để xác định độ bề nén nổ và sự căng phồng khi nổ).
ISO 17075, Leather – Chemical tests – Determination of chromium (VI) content [Da – Phép thử hóa – Xác định hàm lượng crom (VI)].
EN 343:2003, Protective clothing – Protection against rain (Quần áo bảo vệ-Bảo vệ chống mưa).
Quyết định công bố

Decision number

2954/QĐ-BKHCN , Ngày 29-12-2010