Tiêu chuẩn quốc gia
© VSQI - Bản quyền xuất bản thuộc về Viện Tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam
_8*L9G3L4G0G0L0**R0R5R4R7R6R8*
Số hiệu
Standard Number
TCVN 6697-1:2000
Năm ban hành 2000
Publication date
Tình trạng
A - Còn hiệu lực (Active)
Status |
Tên tiếng Việt
Title in Vietnamese Thiết bị của hệ thống âm thanh - Phần 1: Quy định chung
|
Tên tiếng Anh
Title in English Sound system equipment - Part 1: General
|
Tiêu chuẩn tương đương
Equivalent to IEC 268-1:1988
IDT - Tương đương hoàn toàn |
Chỉ số phân loại Quốc tế (ICS)
By field
33.160.50 - Phụ tùng
|
Số trang
Page 21
Giá:
Price
Bản Giấy (Paper): 150,000 VNĐ
Bản File (PDF):252,000 VNĐ |
Phạm vi áp dụng
Scope of standard Tiêu chuẩn này áp dụng cho các loại hệ thống âm thanh và các bộ phận cấu thành của hệ thống hoặc được sử dụng làm phụ kiện của hệ thống.
Tiêu chuẩn này đưa ra phương pháp xác định các tính năng của thiết bị của hệ thống âm thanh, so sánh các kiểu thiết bị và xác định tính chất ứng dụng thực tế bằng cách đưa ra các đặc tính có ích cho các quy định kỹ thuật và đưa ra các phương pháp đo thống nhất các đặc tính này. Tiêu chuẩn này chỉ giới hạn việc mô tả các đặc tính khác nhau và các phương pháp đo thích hợp. Tiêu chuẩn này nhìn chung không quy định các tính năng (trừ các quy định trong phần 10). Bộ tiêu chuẩn hoàn chỉnh gồm các phần sau đây, trong đó, các đặc tính của các bộ phận khác nhau của hệ thống âm thanh và các phương pháp đo được quy định; một số phần có đưa ra các giá trị ưu tiên. - Phần 1: Quy định chung (Các đặc tính thống nhất và các phương pháp đo) - Phần 2: Giải thích các thuật ngữ chung (Giải thích các thuật ngữ chung và phương pháp tính toán) - Phần 3: Bộ khuếch đại của hệ thống âm thanh (Các bộ khuếch đại của hệ thống âm thanh chuyên dụng và dùng trong gia đình) - Phần 4: Micrô (Các micrô chuyên dụng và dùng trong gia đình) - Phần 5: Loa (Các loa chuyên dụng và dùng trong gia đình được coi là phần tử thụ động hoàn toàn) - Phần 6: Phần tử thụ động phụ trợ (Bộ suy giảm, biến áp, bộ lọc và bộ âm sắc được dùng như là các bộ phận riêng biệt, được kết hợp với các bộ phận riêng biệt khác của hệ thống âm thanh) - Phần 7: Tai nghe và bộ nghe-nói (Tai nghe và bộ nghe-nói áp vào tai) - Phần 8: Thiết bị tự động điều chỉnh độ tăng ích (Bộ hạn chế và bộ nén) - Phần 9: Thiết bị vang nhân tạo, trễ thời gian và dịch chuyển tần số (Thiết bị thường được sử dụng để đạt được hiệu ứng đặc biệt trong hệ thống âm thanh) - Phần 10: Dụng cụ đo mức của chương trình (Dụng cụ đo đỉnh và bộ chỉ thị VU) - Phần 11: Bộ nối dùng để liên kết các cụm của hệ thống âm thanh (Sử dụng các bộ nối để liên kết các bộ phận của hệ thống âm thanh) - Phần 12: Bộ nối tròn dùng cho truyền thông và mục đích sử dụng tương tự. (Sử dụng các bộ nối để đấu nối giữa các bộ phận truyền thông hoặc hệ thống chuyên dụng tương tự) - Phần 13: Thử nghiệm nghe trên loa (Thử nghiệm nghe và phương pháp khách quan để đánh giá chất lượng của hệ thống truyền dẫn) - Phần 14: Loa elíp và loa tròn: Đường kính khung ngoài và kích thước lắp đặt (Đặc tính kích thước của loa điện động) - Phần 15: Giá trị phối hợp ưu tiên để liên kết các cụm của hệ thống âm thanh (Các giá trị điện ưu tiên để liên kết đúng các cụm của hệ thống âm thanh) |
Quyết định công bố
Decision number
2377/QĐ-BKHCN , Ngày 24-10-2008
|