Tiêu chuẩn quốc gia
© VSQI - Bản quyền xuất bản thuộc về Viện Tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam
_8*L9G3L4G0G0L0**R1R8R8R4R6R3*
Số hiệu
Standard Number
TCVN 13632:2023
Năm ban hành 2023
Publication date
Tình trạng
A - Còn hiệu lực (Active)
Status |
Tên tiếng Việt
Title in Vietnamese Mỹ phẩm – Vi sinh vật – Đánh giá tính kháng vi sinh vật của sản phẩm mỹ phẩm
|
Tên tiếng Anh
Title in English Cosmetics – Microbiology – Evaluation of the antimicrobial protection of a cosmetic product
|
Tiêu chuẩn tương đương
Equivalent to ISO 11930:2019 with amendment 1:2022
IDT - Tương đương hoàn toàn |
Chỉ số phân loại Quốc tế (ICS)
By field
07.100.40 - Vi sinh học cho mỹ phẩm
|
Số trang
Page 33
Giá:
Price
Bản Giấy (Paper): 200,000 VNĐ
Bản File (PDF):396,000 VNĐ |
Phạm vi áp dụng
Scope of standard Tiêu chuẩn này quy định quy trình để giải thích dữ liệu thu được bởi phép thử đánh giá hiệu quả bảo quản hoặc bằng đánh giá rủi ro vi sinh, hoặc cả hai khi đánh giá tổng quát tính kháng vi sinh vật của một sản phẩm mỹ phẩm. Tiêu chuẩn này bao gồm:
- Thử nghiệm hiệu quả bảo quản. - Quy trình đánh giá hiệu quả kháng lại vi sinh vật đối với mỹ phẩm không được đánh giá có mức độ rủi ro thấp, dựa trên đánh giá rủi ro được mô tả trong TCVN 13641:2023 (ISO 29621). Thử nghiệm hiệu quả bảo quản là một phương pháp đối chứng được sử dụng để đánh giá hiệu quả bảo quản của một công thức mỹ phẩm. Thử nghiệm này có thể áp dụng cho các sản phẩm mỹ phẩm trên thị trường. Thử nghiệm này không áp dụng đối với những sản phẩm mỹ phẩm mà nguy cơ nhiễm vi sinh đã được xác định là thấp theo Phụ lục A và TCVN 13641:2023 (ISO 29621). Thử nghiệm này chủ yếu được thiết kế cho các sản phẩm mỹ phẩm tan được trong nước hoặc có thể trộn lẫn với nước và có thể thay đổi để thử nghiệm các sản phẩm trong đó nước là pha nội (không liên tục). CHÚ THÍCH: Phép thử này có thể được sử dụng như một hướng dẫn để phát triển phương pháp trong tiêu chuẩn cơ sở trong suốt chu kỳ phát triển của sản phẩm mỹ phẩm. Trong trường hợp này, phép thử có thể được sửa đổi hoặc mở rộng, hoặc cả hai, ví dụ để xem xét dữ liệu trước và các biến khác nhau (chủng vi khuẩn, môi trường, thời gian ủ, v.v…). Tiêu chí áp dụng có thể phù hợp với các mục tiêu cụ thể.Trong quá trình phát triển sản phẩm mỹ phẩm, các phương pháp khác có thể được sử dụng nếu thích hợp để xác định hiệu quả bảo quản của các công thức. |
Tiêu chuẩn viện dẫn
Nomative references
Các tài liệu sau đây là cần thiết để áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi (nếu có).
TCVN 13633, Mỹ phẩm – Vi sinh – Định lượng nấm men và nấm mốc (ISO 16212, Cosmetics – Microbiology – Enumeration of yeast and mould). TCVN 13635, Mỹ phẩm – Vi sinh vật – Phát hiện các vi sinh vật và vi sinh vật chỉ định (ISO 18415, Cosmetics – Microbiology – Detection of specified and non-specified microrganisms). TCVN 13637, Mỹ phẩm – Vi sinh – Hướng dẫn chung về kiểm tra vi sinh (ISO 21148:2017, Cosmetics – Microbiology – General instructions for microbiological examination). TCVN 13638, Mỹ phẩm – Vi sinh – Định lượng và phát hiện vi khuẩn hiếu khí ưa nhiệt trung bình (ISO 21149, Cosmetics – Microbiology – Enumeration and detection of aerobic mesophilic bacteria). TCVN 13641, Mỹ phẩm – Vi sinh – Hướng dẫn đánh giá rủi ro và xác định các sản phẩm có nguy cơ thấp về mặt vi sinh (ISO 29621, Cosmetics – Microbiology – Guidelines for the risk assessment and identification of microbiologically low-risk products). |
Quyết định công bố
Decision number
766/QĐ-BKHCN , Ngày 25-04-2023
|
Cơ quan biên soạn
Compilation agency
Viện Kiểm nghiệm Thuốc thành phố Hồ Chí Minh – Bộ Y tế
|