Tiêu chuẩn quốc gia

© VSQI - Bản quyền xuất bản thuộc về Viện Tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam

_8*L9G3L4G0G0L0**R1R6R0R7R8R0*
Số hiệu

Standard Number

TCVN 12751:2019
Năm ban hành 2019

Publication date

Tình trạng A - Còn hiệu lực (Active)

Status

Tên tiếng Việt

Title in Vietnamese

Phân tích cảm quan – Phương pháp luận – Hướng dẫn chung để tiến hành các phép thử thị hiếu với người tiêu dùng trong khu vực được kiểm soát
Tên tiếng Anh

Title in English

Sensory analysis – Methodology – General guidance for conducting hedonic tests with consumers in an controlled area
Tiêu chuẩn tương đương

Equivalent to

ISO 11136:2014
IDT - Tương đương hoàn toàn
Chỉ số phân loại Quốc tế (ICS)

By field

67.240 - Phân tích cảm quan
Số trang

Page

62
Giá:

Price

Bản Giấy (Paper): 248,000 VNĐ
Bản File (PDF):744,000 VNĐ
Phạm vi áp dụng

Scope of standard

Tiêu chuẩn này mô tả các phương pháp đo mức độ người tiêu dùng thích hoặc tương đối thích sản phẩm, trong khu vực có kiểm soát.
Sử dụng các phép thử dựa trên việc thu thập câu trả lời của người tiêu dùng cho các câu hỏi, thường là trên giấy hoặc qua bàn phím hoặc màn hình cảm ứng. Các phép thử về bản chất hành vi (ví dụ: ghi nhận lượng tiêu thụ tự do của người tiêu dùng) không thuộc phạm vi của tiêu chuẩn này.
Các phép thử thị hiếu được nêu trong tiêu chuẩn này có thể được sử dụng cho các vấn đề sau:
– so sánh một sản phẩm với các sản phẩm cạnh tranh;
– tối ưu hóa một sản phẩm để đạt được sự đánh giá theo tỷ lệ (rating) thị hiếu cao hoặc được nhiều người tiêu dùng ưa thích;
– giúp xác định dải sản phẩm tương ứng với một tập hợp người tiêu dùng mục tiêu cụ thể;
– giúp xác định hạn sử dụng tốt nhất;
– đánh giá tác động của sự thay đổi công thức sản phẩm đến mức độ hài lòng mà sản phẩm đem lại;
– nghiên cứu tác động của các đặc tính cảm quan của sản phẩm đến mức độ ưa thích sản phẩm, không phụ thuộc vào các đặc tính bên ngoài của sản phẩm, như thương hiệu, giá hoặc quảng cáo;
– nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi về thương mại hoặc cách giới thiệu, ví dụ: bao bì.
Các phương pháp này có hiệu quả khi xác định:
– có tồn tại sự ưa thích có thể cảm nhận được (sự khác biệt về mức độ thích) hay không, hoặc
– có tồn tại sự ưa thích không cảm nhận được (phép thử tương tự cặp đôi) hay không.
Tiêu chuẩn viện dẫn

Nomative references

Các tài liệu sau đây là cần thiết để áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi (nếu có).
TCVN 4831 (ISO 5495), Phân tích cảm quan – Phương pháp luận – Phép thử so sánh cặp đôi
TCVN 5090 (ISO 4121), Phân tích cảm quan – Hướng dẫn sử dụng các thang đo định lượng đặc trưng
TCVN 11182 (ISO 5492), Phân tích cảm quan – Thuật ngữ và định nghĩa
TCVN 11183 (ISO 8587), Phân tích cảm quan – Phương pháp luận – Xếp hạng
TCVN 12390 (ISO 8589), Phân tích cảm quan – Hướng dẫn chung về thiết kế phòng thử
ISO 29842, Sensory analysis – Methodology – Balanced incomplete block designs (Phân tích cảm quan – Phương pháp luận – Thiết kế cân bằng khối không hoàn chỉnh)
Quyết định công bố

Decision number

3870/QĐ-BKHCN , Ngày 20-12-2019
Ban kỹ thuật

Technical Committee

TCVN/TC/F 13 - Phương pháp phân tích và lấy mẫu