Nhôm oxit sử dụng để sản xuất nhôm - Xác định các hạt qua sàng cỡ lỗ 20 micromet
Nhôm oxit sử dụng chủ yếu để sản xuất nhôm - Xác định các nguyên tố vết - Phương pháp quang phổ huỳnh quang tia X tán xạ bước sóng
Nhôm oxit sử dụng chủ yếu để sản xuất nhôm – Phương pháp xác định thời gian chảy
Nhôm oxit sử dụng chủ yếu để sản xuất nhôm - Xác định hàm lượng nhôm alpha - Phương pháp sử dụng diện tích đỉnh lưới nhiễu xạ tia X
Nhôm oxit sử dụng chủ yếu để sản xuất nhôm – Phương pháp xác định khối lượng riêng đống nén và chưa nén
Nhôm oxit sử dụng để sản xuất nhôm gốc - Xác định chỉ số mài mòn
Nhôm florua sử dụng trong công nghiệp – Xác định các nguyên tố vết - Phương pháp quang phổ huỳnh quang tia X tán xạ bước sóng sử dụng viên bột ép
Nhôm oxit sử dụng chủ yếu để sản xuất nhôm - Xác định diện tích bề mặt riêng bằng hấp thụ nitơ
Nhôm oxit sử dụng để sản xuất nhôm gốc - Phân tích cỡ hạt dải từ 45 µm đến 150 µm - Phương pháp sử dụng sàng đột lỗ
Chất làm mát động cơ gốc glycerin dùng cho ô tô và xe tải hạng nhẹ – Yêu cầu kỹ thuật
Chất làm mát động cơ loại glycol – Yêu cầu kỹ thuật
Chất làm mát động cơ loại glycerin -Yêu cầu kỹ thuật
Chất làm mát động cơ 1,3 propanediol (PDO) – Yêu cầu kỹ thuật
Chất làm mát động cơ – Phương pháp xác định khối lượng riêng và khối lượng riêng tương đối bằng tỷ trọng kế
Chất làm mát động cơ – Xác định hàm lượng nước bằng phương pháp Karl Fischer
Chất làm mát động cơ và chất chống gỉ -Xác định pH
Chất làm mát động cơ – Xác định hàm lượng ion clorua
Chất làm mát động cơ – Xác định hàm lượng tro
Chất làm mát động cơ – Xác định hàm lượng glycerin bằng chuẩn độ (Natri meta periodat)
Etylen glycol và propylen glycol – Phương pháp phân tích
Chất làm mát động cơ loại không-nước dùng cho ô tô và xe hạng nhẹ - Yêu cầu kỹ thuật
Chất làm mát động cơ gốc 1,3 Propanediol (PDO) dùng cho ô tô và xe hạng nhẹ - Yêu cầu kỹ thuật
Chất làm mát động cơ gốc glycol dùng cho ô tô và xe hạng nhẹ - Yêu cầu kỹ thuật
Chất làm mát động cơ và chất chống gỉ - Phương pháp xác định độ kiềm