TCVN/TC 69 - Ứng dụng các phương pháp thống kê

Số hiệu
TCVN/TC 69
Tên Ban kỹ thuật
Ứng dụng các phương pháp thống kê
Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc tế tương ứng

ISO/TC 69 - Applications of statistical methods

Phạm vi
Hoạt động trong lĩnh vực Thống kê
Liên hệ

Bùi Ngọc Bích, Thư ký

Phòng Nghiệp vụ Tiêu chuẩn Chất lượng

Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam

Số 8 Hoàng Quốc Việt, phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội

Điện thoại: 024.37567 110  -  Email: buingocbich@vsqi.gov.vn

Thành viên Ban kỹ thuật
  • Trần Mạnh Tuấn (Trưởng ban)
  • Bùi Ngọc Bích (Thư ký)
  • Trần Bảo
  • Hồ Đăng Phúc
  • Vũ Xuân Thủy
  • Hà Mạnh Hùng
  • NGUYỄN VIỆT HÙNG
  • Vũ Hồng Dân
  • Tăng Văn Khiên
  • Phó Đức Trù
  • Phạm Văn Tiến
Danh sách dự thảo đang thực hiện
  • Phương pháp thống kê dùng cho thực thi 6-sigma – Minh họa phân tích bảng ngẫu nhiên
  • Phương pháp thống kê trong quản lý quá trình – Năng lực và hiệu năng – Phần 2: Năng lực và hiệu năng quá trình của các mô hình quá trình phụ thuộc thời gian
  • Biểu đồ kiểm soát – Phần 8: Kỹ thuật lập biểu đồ cho các lượt ngắn và các lô hỗn hợp nhỏ
  • Phương pháp thống kê trong quản lý quá trình – Năng lực và hiệu năng – Phần 4: Ước lượng năng lực và đo lường hiệu năng quá trình
  • Phương án lấy mẫu liên tiếp để kiểm tra định tính
  • Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 10: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn TCVN 7790 ISO 2859 về lấy mẫu để kiểm tra định tính
  • Qui trình lấy mẫu để kiểm tra định lượng – Phần 1: Qui định đối với phương án lấy mẫu một lần xác định theo giới hạn chất lượng Chấp nhận AQL để kiểm tra từng lô đối với một đặc trưng chất lượng và một AQL
  • Qui trình lấy mẫu để kiểm tra định lượng – Phần 2: Qui định đối với phương án lấy mẫu một lần xác định theo giới hạn chất lượng Chấp nhận AQL để kiểm tra từng lô có đặc trưng chất lượng độc lập
  • Hướng dẫn sử dụng ước lượng độ lặp lại, độ tái lập và độ đúng trong ước lượng độ không đảm bảo đo
  • Ba cách tiếp cận thống kê để đánh giá và giải thích độ không đảm bảo đo
  • Xác định và sử dụng hàm hiệu chuẩn tuyến tính
  • Phương án lấy mẫu định tính kép có cỡ mẫu nhỏ nhất, xác định bằng chất lượng ứng với rủi ro của nhà sản xuất (PRQ) và chất lượng ứng với rủi ro của người tiêu dùng (CRQ)
  • Quy trình lấy mẫu chấp nhận định tính – Hệ thống lấy mẫu có số chấp nhận bằng “không“ trên nguyên tắc số tin cậy để kiểm soát chất lượng đầu ra
  • Hệ thống lấy mẫu kết hợp có số chấp nhận bằng không và quy trình kiểm soát quá trình để chấp nhận sản phẩm
  • Quy trình lấy mẫu chấp nhận định tính – Mức chất lượng quy định về số cá thể không phù hợp trên một triệu
  • Quy trình lấy mẫu chấp nhận dựa trên nguyên tắc phân bổ ưu tiên (APP) – Phần 1: Hướng dẫn về cách tiếp cận APP
  • Quy trình lấy mẫu chấp nhận dựa trên nguyên tắc phân bổ ưu tiên (APP) – Phần 2: Phương án lấy mẫu một lần phối hợp dùng cho lấy mẫu chấp nhận định tính
  • Phương án lấy mẫu liên tiếp để kiểm tra định lượng phần trăm không phù hợp (đã biết độ lệch chuẩn)