TCVN/TC/F 13 - Phương pháp phân tích và lấy mẫu

Số hiệu
TCVN/TC/F 13
Tên Ban kỹ thuật
Phương pháp phân tích và lấy mẫu
Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc tế tương ứng
Phạm vi
Tham gia các công tác xây dựng, góp ý các TCVN và QCVN về Phương pháp phân tích và lấy mẫu
Liên hệ

Phạm Thị Sáng, Thư ký

Phòng Tiêu chuẩn Chất lượng 4 - Nông nghiệp, thực phẩm

Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam

Số 8 Hoàng Quốc Việt, phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội

Điện thoại: 024.3756 4605  -  Email:  sangtcvn@gmail.com

Thành viên Ban kỹ thuật
  • Trần Chương Huyến (Trưởng ban)
  • Phạm Thị Sáng (Thư ký)
  • Lê Thị Việt Hồng
  • Nguyễn Thị Thanh Thủy
  • Trịnh Thị Kim Vân
  • Tô Trịnh Bích Diệp
  • Vũ Hồng Sơn
  • Nguyễn Thị Minh Hà
  • Trần Thị Lan Hương
  • Nguyễn Thị Minh Tú
  • Huỳnh Thị Thanh Bình
  • Lê Thị Hồng Hảo
  • Lê Như Kiểu
  • Đỗ Thị Ngọc Huyền
  • Đỗ Văn Thích
Danh sách dự thảo đang thực hiện
  • Thực phẩm – Xác định hàm lượng sucralose – Phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao Foodstuffs – Determination of sucralose content – High performance liquid chromatographic method
  • Thực phẩm – Xác định hàm lượng cholesterol – Phương pháp sắc kí khí Foodstuffs – Determination of cholesterol – Gas chromatographic method
  • Thực phẩm – Xác định hàm lượng xơ không tan, xơ hòa tan và xơ tổng số – Phương pháp enzym-khối lượng-sắc kí lỏng Foodstuffs – Determination of insoluble, soluble, and total dietary fiber – Enzymatic-gravimetric-liquid chromatographic method
  • Thực phẩm – Xác định hàm lượng polydextrose – Phương pháp sắc kí ion Foodstuffs – Determination of polydextrose – Ion chromatographic method
  • Thực phẩm – Phân hủy mẫu bằng áp lực để xác định các nguyên tố vết Foodstuffs – Determination of trace elements – Pressure digestion
  • Thực phẩm – Xác định hàm lượng glucose tổng số và hàm lượng tinh bột bằng enzym – Phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC) Foodstuffs – Enzymatic determination of starch and total glucose – Method using high performance liquid chromatography (HPLC)
  • Thực phẩm – Hướng dẫn chung về lấy mẫu Foodstuffs – General guidelines on sampling
  • Phân tích cảm quan – Hướng dẫn chung để thiết kế phòng thử
  • Phân tích cảm quan – Hướng dẫn chung đối với nhân viên phòng đánh giá cảm quan – Phần 1: Trách nhiệm của nhân viên
  • Phân tích cảm quan – Hướng dẫn chung đối với nhân viên phòng đánh giá cảm quan – Phần 2: Tuyển chọn và huấn luyện người phụ trách hội đồng
  • Phân tích cảm quan – Hướng dẫn chung để lựa chọn, huấn luyện và giám sát người thử được lựa chọn và chuyên gia thử
  • Phân tích cảm quan – Phương pháp luận – Hướng dẫn chung
  • Phân tích cảm quan – Đánh giá (xác định và xác nhận) thời hạn sử dụng thực phẩm
  • Thực phẩm – Xác định các nguyên tố và các hợp chất hóa học của chúng – Xác định asen vô cơ trong thực phẩm có nguồn gốc thực vật và hải sản bằng HPLC-ICP-MS trao đổi ion Foodstuffs - Determination of elements and their chemical species - Determination of inorganic arsenic in foodstuffs of marine and plant origin by anion-exchange HPLC-ICP-MS
  • Thủy sản và sản phẩm thủy sản – Xác định hàm lượng metyl thủy ngân – Phương pháp sắc kí lỏng - quang phổ hấp thụ nguyên tử Fish and fishey products – Determination of mercury (methyl) content by liquid chromatographic - atomic absorption spectrophotometric method
  • Thực phẩm – Xác định vitamin B2 bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) Foodstuffs – Determination of vitamin B2 by high-performance liquid chromatography (HPLC)
  • Thực phẩm – Xác định vitamin E bằng sắc kí lỏng hiệu năng cao – Định lượng α-, β-, γ- và δ–tocopherol Foodstuffs – Determination of vitamin E by high performance liquid chromatography – Measurement of α-, β-, γ-, and δ-tocopherols
  • Thực phẩm – Xác định vitamin B6 bằng sắc kí lỏng hiệu năng cao Foodstuffs – Determination of vitamin B6 by high performance chromatography
  • Thực phẩm – Xác định vitamin B1 bằng sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC) Foodstuffs – Determination of vitamin B1 by high performance liquid chromatography (HPLC)
  • Thực phẩm axit hóa – Xác định pH Acidified foods – Determination of pH
  • Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm – Định lượng độc tố emetic (cereulide) bằng sắc kí lỏng-phổ khối lượng hai lần (LC-MS/MS)
  • Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm – Xác nhận giá trị sử dụng của phương pháp – Phần 2: Xác nhận giá trị sử dụng của các phương pháp thay thế so với phương pháp chuẩn
  • Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm – Phát hiện Yersinia enterocolitica gây bệnh giả định
  • Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm – Phát hiện Cronobacter spp.
  • Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm – Định lượng Brochthrix spp. – Kỹ thuật đếm khuẩn lạc
  • Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm – Xác nhận giá trị sử dụng của phương pháp – Phần 1: Thuật ngữ và định nghĩa
  • Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm – Phát hiện và định lượng Cryptosporidium và Giardia trong quả mọng và rau xanh ăn lá
  • Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm – Các phương pháp lấy mẫu bề mặt
  • Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm – Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật – Phần 1: Các nguyên tắc chung để chuẩn bị huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân
  • Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm – Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật – Phần 2: Các nguyên tắc cụ thể để chuẩn bị mẫu thịt và sản phẩm thịt
  • Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm – Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật – Phần 3: Các nguyên tắc cụ thể để chuẩn bị mẫu thuỷ sản và sản phẩm thuỷ sản
  • Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm – Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật – Phần 4: Các nguyên tắc cụ thể để chuẩn bị mẫu sản phẩm hỗn hợp
  • Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm – Phương pháp định lượng Escherichia coli dương tính b-glucuronidase – Phần 1: Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 44 °C sử dụng màng lọc và 5-bromo-4-clo-3-indolyl β-D-glucuronid
  • Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm – Phương pháp phát hiện staphylococcal enterotoxin trong thực phẩm bằng enzym miễn dịch
  • Thực phẩm – Xác định hoạt độ nước
  • Thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật – Phương pháp xác định đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật bằng sắc kí khí hoặc sắc kí lỏng-phổ khối lượng hai lần – Phần 1: Xem xét chung
  • Thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật – Phương pháp xác định đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật bằng sắc kí khí hoặc sắc kí lỏng-phổ khối lượng hai lần – Phần 2: Phương pháp chiết và làm sạch
  • Thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật – Phương pháp xác định đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật bằng sắc kí khí hoặc sắc kí lỏng-phổ khối lượng hai lần – Phần 3: Phương pháp xác định và phép thử khẳng định
  • Thực phẩm – Xác định niacin và niacinamid trong thức ăn công thức từ sữa dành cho trẻ sơ sinh – Phương pháp vi sinh-đo độ đục
  • Thực phẩm – Xác định axit pantothenic trong thức ăn công thức từ sữa – Phương pháp vi sinh-đo độ đục
  • Phân tích cảm quan – Phương pháp luận – Điều kiện ban đầu và huấn luyện chuyên gia đánh giá để phát hiện và nhận biết mùi
  • Phân tích cảm quan – Hướng dẫn đánh giá cảm quan màu sắc của sản phẩm
  • Phân tích cảm quan – Xác định và lựa chọn các thuật ngữ mô tả đối với việc thiết lập đặc tính cảm quan theo cách tiếp cận đa chiều
  • Phân tích cảm quan – Phương pháp luận – Hướng dẫn chung để thiết lập đặc tính cảm quan
  • Phân tích cảm quan – Phương pháp luận – Hướng dẫn chung để tiến hành các phép thử thị hiếu với người tiêu dùng trong khu vực được kiểm soát
  • Phân tích cảm quan – Phương pháp luận – Hướng dẫn chuẩn bị mẫu đối với các mẫu không thể phân tích cảm quan trực tiếp
  • Thực phẩm - Định lượng nhanh Staphylococcus aureus trong một số loại thực phẩm bằng phương pháp sử dụng đĩa đếm nhanh PetrifilmTM
  • Thực phẩm - Định lượng Staphylococcus aureus trong một số sản phẩm sữa bằng phương pháp sử dụng đĩa đếm 3M™ PetrifilmTM
  • Thực phẩm - Định lượng Staphylococcus aureus trong sản phẩm thịt và sản phẩm thủy sản bằng phương pháp sử dụng đĩa đếm 3M™ PetrifilmTM
  • Thực phẩm - Định lượng nhanh vi khuẩn hiếu khí bằng phương pháp sử dụng đĩa đếm 3M™ PetrifilmTM
  • Thực phẩm – Định lượng nhanh nấm men và nấm mốc bằng phương pháp sử dụng đĩa đếm 3M™ PetrifilmTM
  • Thực phẩm - Phát hiện Salmonella bằng phương pháp sử dụng đĩa đếm 3M™ PetrifilmTM
  • Thực phẩm – Phát hiện chất gây dị ứng trong thực phẩm bằng phương pháp miễn dịch – Phần 1: Yêu cầu chung
  • Thực phẩm – Phát hiện chất gây dị ứng trong thực phẩm bằng phương pháp miễn nhiễm – Phần 2: Định lượng hạt phỉ bằng phép thử miễn dịch enzym sử dụng kháng thể đơn dòng và phát hiện axit bicinchoninic-protein
  • Thực phẩm – Phát hiện chất gây dị ứng trong thực phẩm bằng phương pháp sinh học phân tử – Phần 1: Yêu cầu chung
  • Thực phẩm – Phát hiện chất gây dị ứng trong thực phẩm bằng phương pháp sinh học phân tử – Phần 2: Cần tây (Apium graveolens) – Định lượng trình tự ADN đặc hiệu trong xúc xích bằng real-time PCR
  • Thực phẩm – Phát hiện chất gây dị ứng trong thực phẩm bằng phương pháp sinh học phân tử – Phần 3: Hạt phỉ (Corylus avellana) – Định lượng trình tự ADN đặc hiệu trong socola bằng real-time PCR
  • Thực phẩm – Phát hiện chất gây dị ứng trong thực phẩm bằng phương pháp sinh học phân tử – Phần 4: Hạt lạc (Arachis hypogaea) – Định lượng trình tự ADN đặc hiệu trong socola bằng real-time PCR
  • Thực phẩm – Phát hiện chất gây dị ứng trong thực phẩm bằng phương pháp sinh học phân tử – Phần 5: Cải bẹ xanh (Sinapis alba) và đậu tương (Glycine max) – Định lượng trình tự AND đặc hiệu trong xúc xích bằng real-time PCR
  • Thực phẩm – Phát hiện chất gây dị ứng trong thực phẩm – Yêu cầu chung và thẩm định phương pháp